Ngập nước là tình huống mà các lái xe ô tô dễ gặp phải trong mùa mưa.
Cách xử lý tình huống khi ô tô bị ngập nước
Tuy nhiên, cách xử lý thì không phải tài xế nào cũng nắm chắc.
Đánh Gía Xe Máy Blog - Xe Hơi Nhập Khẩu - Tin Xe Hơi
Thứ Tư, 7 tháng 9, 2016
Hướng dẫn rửa xe máy ở nhà
Rửa xe là điều tối cần thiết để xe máy hoạt động ổn định.
Sau mỗi cơn mưa hoặc những chuyến đi dài
Sau mỗi cơn mưa hoặc những chuyến đi dài
Nắng nóng, 7 lưu ý này giúp bạn tránh những tai nạn thảm khốc do nổ lốp xe
Lốp xe bơm sai áp suất có thể gây ra tình trạng mài mòn lốp quá nhanh, tiêu tốn nhiên liệu hoặc tồi tệ hơn là nổ lốp, gây mất an toàn. Do vậy, cần có một sự nhận thức đúng đắn về mức áp suất tiêu chuẩn, đặc biệt là trong mùa hè, để đảm bảo an toàn hoạt động cho xe.
Lốp xe là một chi tiết nhạy cảm và có thể gây nên những tai nạn thảm khốc nếu không biết chăm sóc đúng cách.
1. Áp suất do nhà sản xuất khuyến nghị
Thông thường, thông tin về áp suất (được khuyến nghị bởi nhà sản xuất) của lốp xe thường xuất hiện trong hướng dẫn sử dụng xe hoặc trên miếng đề-can dán vào cửa/bệ cửa xe. Con số này thường được thể hiện bằng PSI, KPa hay Bar và thường là mức áp suất tối đa.
Mỗi xe đều có mức áp suất khuyến nghị khác nhau, do đó, người sử dụng nên dựa vào thông số do nhà sản xuất cung cấp để thực hiện việc bơm hơi cho xe.
1 PSI (Pound per square inch) = 6,895 KPa. Trong đó, 1 KPa = 1.000 Pa = 1.000 kg/cm2. Trong đó, 1 KPa = 0,01 Bar. PSI, KPa hay Bar là những đơn vị đo áp suất phổ biến trên các sách hướng dẫn sử dụng hoặc đồng hồ đo áp suất.
Phần lớn sedan, MPV hay xe pickup cỡ nhỏ, chỉ số áp suất tiêu chuẩn thường ở mức 27 - 32 PSI. Một số mẫu xe sử dụng các loại lốp đặc biệt có thể có mức áp suất lốp lên tới 40 PSI.
Với một số xe SUV hay pickup cỡ lớn, thông số áp suất tiêu chuẩn có thể lớn hơn 4 - 8 PSI, và có thể đạt mức 45 PSI.
2. Áp suất ghi trên thành lốp
Mức áp suất ghi trên hành lốp là mức áp suất tối đa mà loại lốp bạn đang sử dụng có thể chịu được, không phải mức áp suất tối ưu cho vận hành.
3. Áp suất như nào là lý tưởng?
Áp suất được ghi trên bệ cửa là áp suất mà nhà sản xuất khuyến nghị. Do đó, áp suất thực tế của lốp cần được bù trừ với phần áp suất do khối lượng hàng hóa/người ngồi trên xe gây ra. Thông thường, giảm mức áp suất khuyến nghị đi 10 - 15% sẽ là mức áp suất hợp lý.
Bơm lốp thêm vài PSI (so với mức lý tưởng) sẽ khiến lốp xe căng hơn, xe xóc hơn, cảm giác giá kém đi nhưng cũng tiết kiệm xăng hơn. Ngược lại, giảm áp suất lốp vài PSI sẽ khiến lốp non hơn, đỡ xóc hơn những cũng mòn nhanh hơn và mang lại cảm giác lái tốt hơn (do bề mặt lốp tiếp xúc với đường nhiều hơn).
Người dùng có thể cân đối giữa 2 mặt này để lựa chọn một áp suất lý tưởng cho mình. Ngoài ra cũng cần lưu ý, mức áp suất lốp khuyến nghị là mức áp suất khi lốp ở trạng thái lạnh - khi xe đã dừng lại được một khoảng thời gian dài, bề mặt lốp không nóng.
4. Cần điều chỉnh áp suất lốp theo mùa
Điều đầu tiên cần ghi nhớ là không nên chỉ dựa vào nhãn quan để đánh giá mức áp suất lốp. Đặc biệt với xu hướng lốp xe ngày càng trở nên mỏng hơn, dùng mắt thường để đánh giá áp suất lốp là rất khó.
Tiếp đó, trong mùa hè, nhiệt độ cao, không khí giãn nở nhiều hơn thông thường, nên bơm lốp non hơn mức lý tưởng một chút để đảm bảo khi lốp xe nóng lên, áp suất cũng không quá mức chịu đựng của thành lốp.
Ngược lại, trong mùa đông, nên bơm áp suất lốp vừa đủ để khi lốp nóng lên, áp suất bên trong vẫn đạt mức lý tưởng.
5. Khi nào nên kiểm tra áp suất lốp?
Thông thường, để đảm bảo an toàn, bạn nên kiểm tra áp suất lốp mỗi lần đổ xăng/mỗi 30 ngày. Ngoài ra, khi nhiệt độ có biến đổi đột ngột, cũng nên kiểm tra áp suất lốp để điều chỉnh.
Thêm vào đó, ngay cả trong trường hợp xe không di chuyển và lốp xe mới, áp suất cũng bị giảm khoảng 0,7 PSI/tháng. Do đó, trong trường hợp quá lâu không sử dụng xe, chúng ta cũng nên kiểm tra và tăng/giảm áp suất lốp cho phù hợp.
6. Cách kiểm tra nhanh áp suất lốp
Như đã đề cập, với một số loại lốp mỏng như hiện nay, việc dùng mắt thường để kiểm tra là không thực sự hiệu quả. Tuy nhiên, với một số loại lốp "béo", kiểm tra bằng mắt cũng có thể phát hiện ra tình trạng của lốp.
Ngoài ra, bạn cũng có thể kiểm tra tình trạng của lốp bằng cách xem bề mặt lốp.
7. Bơm lốp bằng khí nitrogen
Thực tế bơm lốp bằng nitrogen chỉ là bơm lốp bằng không khí đã được làm khô và loại bỏ oxy. Dù nitrogen khó bị thất thoát hơn không khí nói chung, nhưng chúng vẫn có thể thoát ra khỏi lốp xe theo nhiều đường (ví dụ như khi lốp xe quá nóng, bề mặt lốp bị căng ra và để thoát bớt nitrogen ra ngoài).
Do đó, kể cả trong trường hợp bơm lốp xe bằng khí nitrogen, người lái xe cũng nên kiểm tra kỹ lưỡng tình trạng áp suất lốp mỗi khi đi xa.
Lốp xe là một chi tiết nhạy cảm và có thể gây nên những tai nạn thảm khốc nếu không biết chăm sóc đúng cách.
1. Áp suất do nhà sản xuất khuyến nghị
Thông thường, thông tin về áp suất (được khuyến nghị bởi nhà sản xuất) của lốp xe thường xuất hiện trong hướng dẫn sử dụng xe hoặc trên miếng đề-can dán vào cửa/bệ cửa xe. Con số này thường được thể hiện bằng PSI, KPa hay Bar và thường là mức áp suất tối đa.
Mỗi xe đều có mức áp suất khuyến nghị khác nhau, do đó, người sử dụng nên dựa vào thông số do nhà sản xuất cung cấp để thực hiện việc bơm hơi cho xe.
1 PSI (Pound per square inch) = 6,895 KPa. Trong đó, 1 KPa = 1.000 Pa = 1.000 kg/cm2. Trong đó, 1 KPa = 0,01 Bar. PSI, KPa hay Bar là những đơn vị đo áp suất phổ biến trên các sách hướng dẫn sử dụng hoặc đồng hồ đo áp suất.
Phần lớn sedan, MPV hay xe pickup cỡ nhỏ, chỉ số áp suất tiêu chuẩn thường ở mức 27 - 32 PSI. Một số mẫu xe sử dụng các loại lốp đặc biệt có thể có mức áp suất lốp lên tới 40 PSI.
Với một số xe SUV hay pickup cỡ lớn, thông số áp suất tiêu chuẩn có thể lớn hơn 4 - 8 PSI, và có thể đạt mức 45 PSI.
2. Áp suất ghi trên thành lốp
Mức áp suất ghi trên hành lốp là mức áp suất tối đa mà loại lốp bạn đang sử dụng có thể chịu được, không phải mức áp suất tối ưu cho vận hành.
3. Áp suất như nào là lý tưởng?
Áp suất được ghi trên bệ cửa là áp suất mà nhà sản xuất khuyến nghị. Do đó, áp suất thực tế của lốp cần được bù trừ với phần áp suất do khối lượng hàng hóa/người ngồi trên xe gây ra. Thông thường, giảm mức áp suất khuyến nghị đi 10 - 15% sẽ là mức áp suất hợp lý.
Bơm lốp thêm vài PSI (so với mức lý tưởng) sẽ khiến lốp xe căng hơn, xe xóc hơn, cảm giác giá kém đi nhưng cũng tiết kiệm xăng hơn. Ngược lại, giảm áp suất lốp vài PSI sẽ khiến lốp non hơn, đỡ xóc hơn những cũng mòn nhanh hơn và mang lại cảm giác lái tốt hơn (do bề mặt lốp tiếp xúc với đường nhiều hơn).
Người dùng có thể cân đối giữa 2 mặt này để lựa chọn một áp suất lý tưởng cho mình. Ngoài ra cũng cần lưu ý, mức áp suất lốp khuyến nghị là mức áp suất khi lốp ở trạng thái lạnh - khi xe đã dừng lại được một khoảng thời gian dài, bề mặt lốp không nóng.
4. Cần điều chỉnh áp suất lốp theo mùa
Điều đầu tiên cần ghi nhớ là không nên chỉ dựa vào nhãn quan để đánh giá mức áp suất lốp. Đặc biệt với xu hướng lốp xe ngày càng trở nên mỏng hơn, dùng mắt thường để đánh giá áp suất lốp là rất khó.
Tiếp đó, trong mùa hè, nhiệt độ cao, không khí giãn nở nhiều hơn thông thường, nên bơm lốp non hơn mức lý tưởng một chút để đảm bảo khi lốp xe nóng lên, áp suất cũng không quá mức chịu đựng của thành lốp.
Ngược lại, trong mùa đông, nên bơm áp suất lốp vừa đủ để khi lốp nóng lên, áp suất bên trong vẫn đạt mức lý tưởng.
5. Khi nào nên kiểm tra áp suất lốp?
Thông thường, để đảm bảo an toàn, bạn nên kiểm tra áp suất lốp mỗi lần đổ xăng/mỗi 30 ngày. Ngoài ra, khi nhiệt độ có biến đổi đột ngột, cũng nên kiểm tra áp suất lốp để điều chỉnh.
Thêm vào đó, ngay cả trong trường hợp xe không di chuyển và lốp xe mới, áp suất cũng bị giảm khoảng 0,7 PSI/tháng. Do đó, trong trường hợp quá lâu không sử dụng xe, chúng ta cũng nên kiểm tra và tăng/giảm áp suất lốp cho phù hợp.
6. Cách kiểm tra nhanh áp suất lốp
Như đã đề cập, với một số loại lốp mỏng như hiện nay, việc dùng mắt thường để kiểm tra là không thực sự hiệu quả. Tuy nhiên, với một số loại lốp "béo", kiểm tra bằng mắt cũng có thể phát hiện ra tình trạng của lốp.
Ngoài ra, bạn cũng có thể kiểm tra tình trạng của lốp bằng cách xem bề mặt lốp.
7. Bơm lốp bằng khí nitrogen
Thực tế bơm lốp bằng nitrogen chỉ là bơm lốp bằng không khí đã được làm khô và loại bỏ oxy. Dù nitrogen khó bị thất thoát hơn không khí nói chung, nhưng chúng vẫn có thể thoát ra khỏi lốp xe theo nhiều đường (ví dụ như khi lốp xe quá nóng, bề mặt lốp bị căng ra và để thoát bớt nitrogen ra ngoài).
Do đó, kể cả trong trường hợp bơm lốp xe bằng khí nitrogen, người lái xe cũng nên kiểm tra kỹ lưỡng tình trạng áp suất lốp mỗi khi đi xa.
Mẹo dùng điều hòa vừa mát, vừa tiết kiệm xăng trên xe ô tô
Không tắt điều hòa cùng lúc với tắt máy. Tương tự khi khởi động, bạn không nên tắt điều hòa cùng lúc với động cơ. Lời khuyên là tắt điều hòa vài phút trước khi tắt máy, vừa giúp động cơ ổn định, quan trọng hơn là tránh sốc nhiệt khi bạn bước từ xe hơi ra ngoài trời nắng nóng.
Việc sử dụng điều hòa trong ô tô không chỉ dừng lại ở việc bật/tắt mà đòi hỏi một số thao tác để vừa tiết kiệm nhiên liệu vừa phát huy hết hiệu quả của dàn máy lạnh trong những ngày hè oi bức.
Chọn vị trí đỗ xe hợp lý
Đầu tiên, trước khi nghĩ tới việc sử dụng điều hòa, bạn nên nghĩ tới việc chọn chỗ đỗ xe hợp lý. Tránh để ô tô tại những nơi không có mái che, bóng râm. Trong trường hợp bất khả kháng, bạn nên trang bị trên xe một số tấm phim cách nhiệt, tấm che nắng, vải bạt bọc xe tùy từng trường hợp và điều kiện kinh tế.
Dưới đây là một số lời khuyên trong việc sử dụng điều hòa ô tô một cách hiệu quả nhất:
Không bật điều hòa trước hoặc cùng lúc khởi động xe. Việc làm tưởng chừng như sẽ giúp không gian nội thất mát nhanh chóng này sẽ làm bình ắc quy giảm tuổi thọ do phải hoạt động quá công suất. Thay vào đó, bạn nên hạ cửa kính, lấy gió ngoài. Trong lúc đó, bạn có thể bật quạt gió vừa để đẩy không khí độc ra ngoài, vừa để hạ nhiệt trong xe. Sau khoảng 5-10 phút, hãy đóng chặt các cửa kính và khởi động rồi hạ nhiệt độ điều hòa tới mức phù hợp.
Ưu tiên lấy gió ngoài. Thông thường, bạn sẽ phải lấy gió ngoài để bên trong xe có dưỡng khí. Chế độ lấy gió trong chỉ nên bật khi nhiệt trong xe đã đạt mức ổn định, muốn làm lạnh nhanh hoặc xe đi qua vùng bụi bẩn, mưa lớn, trời ẩm ướt. Tuy nhiên, một số mẫu xe hiện đại ngày nay đã có chế độ tự động điều chỉnh lấy gió trong và ngoài. Người dùng chỉ chỉnh tay khi cảm biến bị hỏng, không thể nhận biết độ ô nhiễm.
Không để nhiệt độ quá lạnh. Nhiệt độ thấp sẽ khiến tiêu hao năng lượng nhiều hơn. Song, quan trọng hơn hết là điều này dễ dẫn tới phản ứng sốc nhiệt khi cơ thể bước ra từ trong xe. Bên cạnh đó, trong khi sử dụng điều hòa, bạn cần lưu ý tới quạt gió. Nếu để quạt quá mạnh, năng lượng cũng bị tiêu tốn hơn và việc bị quạt thốc hơi lạnh vào người cũng dễ dẫn tới những ảnh hưởng xấu cho sức khỏe.
Cuối cùng, giống như bất kỳ bộ phận nào, điều hòa cũng nên được bảo dưỡng định kỳ. Việc làm quan trọng này giúp tăng tuổi thọ của điều hòa, đồng thời giúp điều hòa hoạt động hiệu quả trên suốt quãng đường nóng nắng của mùa hè.
Việc sử dụng điều hòa trong ô tô không chỉ dừng lại ở việc bật/tắt mà đòi hỏi một số thao tác để vừa tiết kiệm nhiên liệu vừa phát huy hết hiệu quả của dàn máy lạnh trong những ngày hè oi bức.
Chọn vị trí đỗ xe hợp lý
Đầu tiên, trước khi nghĩ tới việc sử dụng điều hòa, bạn nên nghĩ tới việc chọn chỗ đỗ xe hợp lý. Tránh để ô tô tại những nơi không có mái che, bóng râm. Trong trường hợp bất khả kháng, bạn nên trang bị trên xe một số tấm phim cách nhiệt, tấm che nắng, vải bạt bọc xe tùy từng trường hợp và điều kiện kinh tế.
Dưới đây là một số lời khuyên trong việc sử dụng điều hòa ô tô một cách hiệu quả nhất:
Không bật điều hòa trước hoặc cùng lúc khởi động xe. Việc làm tưởng chừng như sẽ giúp không gian nội thất mát nhanh chóng này sẽ làm bình ắc quy giảm tuổi thọ do phải hoạt động quá công suất. Thay vào đó, bạn nên hạ cửa kính, lấy gió ngoài. Trong lúc đó, bạn có thể bật quạt gió vừa để đẩy không khí độc ra ngoài, vừa để hạ nhiệt trong xe. Sau khoảng 5-10 phút, hãy đóng chặt các cửa kính và khởi động rồi hạ nhiệt độ điều hòa tới mức phù hợp.
Ưu tiên lấy gió ngoài. Thông thường, bạn sẽ phải lấy gió ngoài để bên trong xe có dưỡng khí. Chế độ lấy gió trong chỉ nên bật khi nhiệt trong xe đã đạt mức ổn định, muốn làm lạnh nhanh hoặc xe đi qua vùng bụi bẩn, mưa lớn, trời ẩm ướt. Tuy nhiên, một số mẫu xe hiện đại ngày nay đã có chế độ tự động điều chỉnh lấy gió trong và ngoài. Người dùng chỉ chỉnh tay khi cảm biến bị hỏng, không thể nhận biết độ ô nhiễm.
Không để nhiệt độ quá lạnh. Nhiệt độ thấp sẽ khiến tiêu hao năng lượng nhiều hơn. Song, quan trọng hơn hết là điều này dễ dẫn tới phản ứng sốc nhiệt khi cơ thể bước ra từ trong xe. Bên cạnh đó, trong khi sử dụng điều hòa, bạn cần lưu ý tới quạt gió. Nếu để quạt quá mạnh, năng lượng cũng bị tiêu tốn hơn và việc bị quạt thốc hơi lạnh vào người cũng dễ dẫn tới những ảnh hưởng xấu cho sức khỏe.
Cuối cùng, giống như bất kỳ bộ phận nào, điều hòa cũng nên được bảo dưỡng định kỳ. Việc làm quan trọng này giúp tăng tuổi thọ của điều hòa, đồng thời giúp điều hòa hoạt động hiệu quả trên suốt quãng đường nóng nắng của mùa hè.
Người Hà Nội"chiến đấu" cùng với nắng nóng 40 độ như thế nào
Những ngày qua, Hà Nội hứng chịu cái nắng kỷ lục kể từ đầu mùa hè cho tới thời điểm này. Theo Trung tâm dự báo Khí tượng thủy văn Trung ương thì ngày 2/6 nắng nóng trên diện rộng tiếp tục duy trì ở Bắc bộ với nhiệt độ cao nhất có nơi lên đến 40 độ C.
Một chiếc xe máy được "đắp chiếu" để chống nắng trên đường Hà Nội
Nắng nóng gay gắt rất có thể gây hại cho cả người và các phương tiện. Một số lưu ý dưới đây có thể giúp bạn bảo vệ ô tô, xe máy và cả sức khỏe của chính mình trong mùa hè.
Phần mềm dự báo thời tiết của điện thoại cho biết nhiệt độ thời điểm hiện tại là 38 độ, nhưng ngoài trời nóng tương đương với 47 độ.
Nhiệt độ cao khiến người dân gặp rất nhiều khó khăn khi cần lưu thông trên đường, đặc biệt là giai đoạn "cao điểm nhiệt" buổi trưa. Chống nóng cho người và xe thế nào cho hiệu quả trở thành mối bận tâm cấp bách của người dân thủ đô.
Tuy nhiên, để có thể giúp bản thân và phương tiện giảm bớt cái nóng, song vẫn không ảnh hưởng đến an toàn khi lưu thông trên đường, bạn nên áp dụng những cách sau:
Chọn thời điểm tham gia giao thông
Nếu có thể, bạn nên chọn những thời điểm nhiệt độ "dễ chịu" như sáng sớm hoặc chiều muộn. Bởi lúc đó, cả người lái và hành khách đều cảm thấy đỡ mệt mỏi vì nắng nóng hơn. Cùng lúc đó, phương tiện cũng sẽ chịu bớt ảnh hưởng từ nhiệt độ quá cao từ đường xá và không khí.
Tuân thủ đúng luật giao thông
Ai cũng muốn chọn những phần đường có bóng râm từ cầu vượt, cầu trên cao hay cây ven đường để đi hoặc dừng lại ở nơi có bóng râm cách xa cột đèn giao thông. Tuy nhiên, bạn hãy tuân thủ đúng luật giao thông và đi đúng làn đường theo quy định. Bởi nếu để xảy ra tình trạng tắc đường hoặc tệ hơn là xảy ra tai nạn, thời gian bạn phải lưu thông trên đường và chịu cái nắng nóng gay gắt còn lâu hơn bình thường.
Nhiều phương tiện chọn bóng râm để đỗ chờ đèn giao thông.
Chọn chỗ đỗ xe hợp lý
Hãy chọn nơi râm mát và tất nhiên được phép dừng đỗ để đỗ xe. Với ô tô, điều này giúp bạn tiết kiệm nhiên liệu hơn khi khởi động và dùng điều hòa. Với xe máy, cảnh "nhấp nhổm" khi mới leo lên xe sẽ không còn. Đặc biệt, để xe máy lâu dưới trời nắng có thể dẫn tới tình trạng nổ lốp hoặc thủng săm do không khí giãn nở mạnh.
Mua các vật dụng chống nắng
Trên thị trường hiện nay có bán khá nhiều vật dụng để chống nắng nóng cho cả ô tô và xe máy. Chúng có thể là các tấm bạt che nắng hay bạt phủ lên toàn bộ ô tô. Trong trường hợp không có, bạn có thể dùng áo mưa, các tấm bìa giấy, chiếu,... để thay thế. Tất nhiên, phương án "sơ cua" bao giờ cũng mất điểm ở mặt thẩm mỹ.
Bạt phủ ô tô
Và có cả bạt phủ xe máy
Trang bị tấm phim cách nhiệt trong ô tô
Dán các tấm phim cách nhiệt hoặc dùng các tấm che nắng có thể ngăn ánh nắng và giảm bớt nhiệt độ trong xe hơi. Điều đó vừa làm người trong xe dễ chịu khi di chuyển, vừa tiết kiệm năng lượng khi giảm tải bớt công suất cho điều hòa.
Rửa xe và bảo dưỡng thường xuyên
Việc rửa xe giúp ô tô hay xe máy hấp thụ nhiệt ít hơn. Bên cạnh đó, chú ý bảo dưỡng các chi tiết quan trọng trên ô tô và xe máy giúp bạn kiểm soát tốt phương tiện khi lưu thông trên đường. Đặc biệt với bộ phận khay làm mát và lốp xe.
Một chiếc xe máy được "đắp chiếu" để chống nắng trên đường Hà Nội
Nắng nóng gay gắt rất có thể gây hại cho cả người và các phương tiện. Một số lưu ý dưới đây có thể giúp bạn bảo vệ ô tô, xe máy và cả sức khỏe của chính mình trong mùa hè.
Phần mềm dự báo thời tiết của điện thoại cho biết nhiệt độ thời điểm hiện tại là 38 độ, nhưng ngoài trời nóng tương đương với 47 độ.
Nhiệt độ cao khiến người dân gặp rất nhiều khó khăn khi cần lưu thông trên đường, đặc biệt là giai đoạn "cao điểm nhiệt" buổi trưa. Chống nóng cho người và xe thế nào cho hiệu quả trở thành mối bận tâm cấp bách của người dân thủ đô.
Tuy nhiên, để có thể giúp bản thân và phương tiện giảm bớt cái nóng, song vẫn không ảnh hưởng đến an toàn khi lưu thông trên đường, bạn nên áp dụng những cách sau:
Chọn thời điểm tham gia giao thông
Nếu có thể, bạn nên chọn những thời điểm nhiệt độ "dễ chịu" như sáng sớm hoặc chiều muộn. Bởi lúc đó, cả người lái và hành khách đều cảm thấy đỡ mệt mỏi vì nắng nóng hơn. Cùng lúc đó, phương tiện cũng sẽ chịu bớt ảnh hưởng từ nhiệt độ quá cao từ đường xá và không khí.
Tuân thủ đúng luật giao thông
Ai cũng muốn chọn những phần đường có bóng râm từ cầu vượt, cầu trên cao hay cây ven đường để đi hoặc dừng lại ở nơi có bóng râm cách xa cột đèn giao thông. Tuy nhiên, bạn hãy tuân thủ đúng luật giao thông và đi đúng làn đường theo quy định. Bởi nếu để xảy ra tình trạng tắc đường hoặc tệ hơn là xảy ra tai nạn, thời gian bạn phải lưu thông trên đường và chịu cái nắng nóng gay gắt còn lâu hơn bình thường.
Nhiều phương tiện chọn bóng râm để đỗ chờ đèn giao thông.
Chọn chỗ đỗ xe hợp lý
Hãy chọn nơi râm mát và tất nhiên được phép dừng đỗ để đỗ xe. Với ô tô, điều này giúp bạn tiết kiệm nhiên liệu hơn khi khởi động và dùng điều hòa. Với xe máy, cảnh "nhấp nhổm" khi mới leo lên xe sẽ không còn. Đặc biệt, để xe máy lâu dưới trời nắng có thể dẫn tới tình trạng nổ lốp hoặc thủng săm do không khí giãn nở mạnh.
Mua các vật dụng chống nắng
Trên thị trường hiện nay có bán khá nhiều vật dụng để chống nắng nóng cho cả ô tô và xe máy. Chúng có thể là các tấm bạt che nắng hay bạt phủ lên toàn bộ ô tô. Trong trường hợp không có, bạn có thể dùng áo mưa, các tấm bìa giấy, chiếu,... để thay thế. Tất nhiên, phương án "sơ cua" bao giờ cũng mất điểm ở mặt thẩm mỹ.
Bạt phủ ô tô
Và có cả bạt phủ xe máy
Trang bị tấm phim cách nhiệt trong ô tô
Dán các tấm phim cách nhiệt hoặc dùng các tấm che nắng có thể ngăn ánh nắng và giảm bớt nhiệt độ trong xe hơi. Điều đó vừa làm người trong xe dễ chịu khi di chuyển, vừa tiết kiệm năng lượng khi giảm tải bớt công suất cho điều hòa.
Rửa xe và bảo dưỡng thường xuyên
Việc rửa xe giúp ô tô hay xe máy hấp thụ nhiệt ít hơn. Bên cạnh đó, chú ý bảo dưỡng các chi tiết quan trọng trên ô tô và xe máy giúp bạn kiểm soát tốt phương tiện khi lưu thông trên đường. Đặc biệt với bộ phận khay làm mát và lốp xe.
Hướng dẫn phân biệt về các dòng xe máy cơ bản
Thế nào là underbone, sportbike, nakedbike, scooter, motocross, touring hay cruiser.
Cảnh báo chết người về việc bật điều hòa ở trên ô tô
Nếu đậu dưới ánh mặt trời, ở nhiệt độ trên 60 độ F (tương đương 16 độ C), mức Benzen sẽ lên đến 2.000 - 4.000 mg, tức quá 40 lần so với mức cho phép. Người bước vào xe, khi các cửa sổ khép kín, sẽ hít phải quá nhiều lượng độc tố Benzen.
Hãy mở cửa sổ và cửa ra vào xe hơi, tạo cho cabin thông thoáng, xua tan những thứ "chết người", trước khi bật điều hòa trên ô tô.
Tại sao trong cuốn Hướng dẫn sử dụng xe hơi đều chỉ dẫn phải mở các cửa sổ để đẩy tất cả không khí nóng ra trước khi bật điều hòa?
Đừng bật máy lạnh ngay sau khi bạn mới vào xe hơi
Phần đông chúng ta khi ngồi vào xe, điều đầu tiên là lên kính, bật điều hòa rồi chạy ra đường. Ngày này qua tháng nọ đều giữ thói quen y như vậy. Nếu không thay đổi thói quen bật điều hòa ngay sau khi lên xe bạn đã vô tình bỏ qua những cảnh báo “chết người” cần tránh.
Xin vui lòng đừng bật máy lạnh ngay sau khi bạn mới vào xe hơi. Việc đầu tiên khi bước vào xe là mở cửa sổ và sau đó một vài phút, vặn máy lạnh lên.
Đây là lý do: theo nghiên cứu, bảng đặt các đồng hồ đo tốc độ, mức dầu mỡ… ở phía trước xe, chỗ ngồi, ống dẫn khí lạnh, trong thực tế tất cả các đồ làm bằng nhựa trong xe của bạn, tỏa ra Benzen, một độc tố gây ung thư - một chất gây ung thư mạnh nhất.
Nên mở cửa xe cho thoát khí độc trước khi bật điều hòa
Hãy để ý, mùi nhựa nóng trong xe của bạn khi bạn vừa mở cửa, và trước khi bạn bắt đầu nổ máy. Ngoài việc gây ra ung thư, chất Benzen độc hại cho xương, gây thiếu máu và làm giảm các tế bào máu trắng.
Tiếp xúc lâu dài có thể gây ra bệnh bạch cầu và làm tăng nguy cơ một số bệnh ung thư. Nó cũng có thể làm sẩy thai ở phụ nữ đang mang thai.
Độ Benzen trong nhà “được cho phép” là 50mg mỗi sq.ft (tương đương 4,65m2). Một chiếc xe đậu trong nhà, với các cửa sổ đóng, sẽ chứa 400-800 mg Benzen, tức là từ 8 - 16 lần so với mức cho phép.
Rất nhiều trọng bệnh sẽ bị đẩy lùi nếu bạn sử dụng điều hòa trên xe hơi đúng cách, trong đó có cả nguy cơ ung thư
Benzen là một chất độc có ảnh hưởng đến thận và gan của bạn. Tệ hại hơn, là vô cùng khó khăn để đào thải những thứ độc hại này ra khỏi cơ thể.
Vì vậy, bạn hãy mở cửa sổ và cửa ra vào chiếc xe hơi của bạn, tạo cho cabin một thời gian để thông thoáng, xua tan những thứ "chết người", trước khi vào xe.
Hãy mở cửa sổ và cửa ra vào xe hơi, tạo cho cabin thông thoáng, xua tan những thứ "chết người", trước khi bật điều hòa trên ô tô.
Tại sao trong cuốn Hướng dẫn sử dụng xe hơi đều chỉ dẫn phải mở các cửa sổ để đẩy tất cả không khí nóng ra trước khi bật điều hòa?
Đừng bật máy lạnh ngay sau khi bạn mới vào xe hơi
Phần đông chúng ta khi ngồi vào xe, điều đầu tiên là lên kính, bật điều hòa rồi chạy ra đường. Ngày này qua tháng nọ đều giữ thói quen y như vậy. Nếu không thay đổi thói quen bật điều hòa ngay sau khi lên xe bạn đã vô tình bỏ qua những cảnh báo “chết người” cần tránh.
Xin vui lòng đừng bật máy lạnh ngay sau khi bạn mới vào xe hơi. Việc đầu tiên khi bước vào xe là mở cửa sổ và sau đó một vài phút, vặn máy lạnh lên.
Đây là lý do: theo nghiên cứu, bảng đặt các đồng hồ đo tốc độ, mức dầu mỡ… ở phía trước xe, chỗ ngồi, ống dẫn khí lạnh, trong thực tế tất cả các đồ làm bằng nhựa trong xe của bạn, tỏa ra Benzen, một độc tố gây ung thư - một chất gây ung thư mạnh nhất.
Nên mở cửa xe cho thoát khí độc trước khi bật điều hòa
Hãy để ý, mùi nhựa nóng trong xe của bạn khi bạn vừa mở cửa, và trước khi bạn bắt đầu nổ máy. Ngoài việc gây ra ung thư, chất Benzen độc hại cho xương, gây thiếu máu và làm giảm các tế bào máu trắng.
Tiếp xúc lâu dài có thể gây ra bệnh bạch cầu và làm tăng nguy cơ một số bệnh ung thư. Nó cũng có thể làm sẩy thai ở phụ nữ đang mang thai.
Độ Benzen trong nhà “được cho phép” là 50mg mỗi sq.ft (tương đương 4,65m2). Một chiếc xe đậu trong nhà, với các cửa sổ đóng, sẽ chứa 400-800 mg Benzen, tức là từ 8 - 16 lần so với mức cho phép.
Rất nhiều trọng bệnh sẽ bị đẩy lùi nếu bạn sử dụng điều hòa trên xe hơi đúng cách, trong đó có cả nguy cơ ung thư
Benzen là một chất độc có ảnh hưởng đến thận và gan của bạn. Tệ hại hơn, là vô cùng khó khăn để đào thải những thứ độc hại này ra khỏi cơ thể.
Vì vậy, bạn hãy mở cửa sổ và cửa ra vào chiếc xe hơi của bạn, tạo cho cabin một thời gian để thông thoáng, xua tan những thứ "chết người", trước khi vào xe.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)